“Một tấc đất của tiền nhân để lại cũng không được để lọt vào tay kẻ thù. Nếu ngươi đem một thước sông, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì phải tội tru di”.
Khi có bằng chứng cho thấy Liên Hiệp Quốc (LHQ) sử dụng viện trợ cứu trợ đại dịch COVID-19 để thúc đẩy phá thai. Chính quyền Trump đã mạnh mẽ đáp trả tính quan liêu của tổ chức này…
Tổng Thư ký LHQ António Guterres công bố kế hoạch ứng phó nhân đạo toàn cầu toàn diện trị giá 2 tỷ đô la Mỹ để ngăn chặn COVID-19 (Getty Images)
Khi có bằng chứng cho thấy LHQ đang sử dụng viện trợ cứu trợ đại dịch COVID-19 để thúc đẩy phá thai, chính phủ TT Trump đã có hành động lên án mạnh mẽ để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền của mình, đồng thời bảo vệ các quốc gia thành viên dễ bị tổn thương trước các áp lực của LHQ. Đọc tiếp »
Đây là một bằng chứng mới nhất cho thấy tất cả các tổ chức của LHQ đều do ĐCSTC sai khiến và làm theo những điều có lợi nhất cho ĐCSTC bước dần lên con đường thống trị thế giới – Cho nên TT Donald Trump đã đúng hoàn toàn.
Giết dân Trung cộng như ngóe, mổ Đồ lòng dân đem bán….. lại ngồi ở Nhân quyền
Nền kinh tế thứ 2 thế giới lại Đội nón : Quốc gia đang phát triển để hưởng lợi, trong khi đó Nhật đứng hàng thứ 3 lại “quốc gia phát triển”
Vụ dịch Vũ hán do Trung cộng ban phát cho thế giới chết chơi, thiệt hại vô cùng thì WHO lại liếm đít Tập cận Bình. – Còn nhiều ai cũng đã biết.
Cho nên cái tổ chức LHQ nầy chỉ là một đám xài tiền, 40 năm người Palestin chưa có miếng đất cắm dùi, Putin chiếm đất của Ucraina cũng không làm mẹ gì, Iran, Bắc Hàn không giải quyết nổi vấn đề Nguyên tử…..
Vụ Trung đông về Israel với các quốc gia Ả rập chống nhau đã dài hạn,Trump lại làm êm thắm đem hòa bình đến nơi đây……
Cho nên Trump đắc cử nhiệm kỳ 2 ,Mỹ rút khỏi cái Nồi cháo heo nầy, khỏi đóng đến 24 % để tiền cho dân Mỹ xài hoặc cho các quốc gia nghèo mà “tử tế”, chừng đó xem chúng lấy cái củ cải gì xài, hiện giờ LHQ nợ búi xồm xồm, sao không kêu thằng Tập cận Bình nó đưa cho mà xài, tiền nó khối mà, Dân Mỹ cũng nên trục xuất cái tổ chức nầy dời khỏi Mỹ qua Trung cộng mà ở để dễ cấu kết với nhau kiếm tiền, lấy đất đó bán mà xài có sướng không.
Thư từ ICTP. (Ảnh chụp màn hình Twitter, Yeh Chih-Fu)
TAIPEI (Tin tức Đài Loan) – Một quy định mới của Liên Hợp Quốc hiện cấm các nhà khoa học Đài Loan tham dự tất cả các sự kiện của UNESCO, theo Trung tâm Vật lý Lý thuyết Quốc tế (ICTP), khiến nhiều học giả, cả Đài Loan và phương Tây, chỉ trích chính sách này là phân biệt đối xử.Đọc tiếp »
Năm 2017, Hội đồng Bảo an LHQ (Liên Hợp Quốc) đã thông qua một nghị quyết trừng phạt đối với Triều Tiên với giới hạn cung cấp hàng năm là 500.000 thùng dầu mỏ tinh chế. Nhưng Trung Quốc và Nga nhất quyết sử dụng đơn vị tính lượng dầu mỏ tinh chế là “tấn”, khiến phương án quy đổi cũng như xác định cách tính “thùng” và “tấn” trong LHQ đã bị trì hoãn 3 năm mà vẫn chưa có kết quả, đến ngày 17/11 vừa qua LHQ một lần nữa gặp trở ngại.
Ngày 20/1/2018, người biểu tình ở New York – Mỹ giơ hình lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un với hashtag RESIST (Nguồn: Erin Alexis Randolph / Shutterstock).
Hồi năm 2017, Hội đồng Bảo an LHQ đã thông qua nghị quyết chế tài Triều Tiên đặt ra giới hạn nhập khẩu dầu mỏ tinh chế hàng năm là 500.000 thùng, mục đích hạn chế Triều Tiên nhập khẩu sản phẩm này buộc họ phải dừng các chương trình phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Nhưng Trung Quốc và Nga liên tục đệ trình báo cáo lên Ủy ban trừng phạt của LHQ cho biết đơn vị mà họ sử dụng là “tấn” mà không phải “thùng”, động thái được cho là đã gây nhiều vấn đề trong việc chuyển đổi và thông qua các nghị quyết, gây ra nhiều vấn đề nan giải. Đọc tiếp »
Mới đây, Liên Hợp Quốc (LHQ) bị cáo buộc cung cấp danh sách các nhân sĩ bất đồng chính kiến người Duy Ngô Nhĩ cho chính quyền Trung Quốc, Nghị viện Mỹ đã mở cuộc điều tra về vụ việc này, theo VOA.
Hạ nghị sĩ Hoa Kỳ Michael McCaul (ảnh chụp màn hình Youtube / American Association for Cancer Research).
Theo báo cáo của các phương tiện truyền thông, cô Emma Reilly – cựu nhân viên của Ủy ban Nhân quyền LHQ trong một cuộc phỏng vấn với đài phát thanh Anh Quốc hôm Chủ nhật (1/11) cho hay, Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đem danh sách những nhân sĩ bất đồng chính kiến người Duy Ngô Nhĩ từng đến cơ quan này làm chứng cho các hành vi vi phạm nhân quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) giao cho Bắc Kinh, hơn nữa tình trạng này đã tiếp diễn trong nhiều năm qua. Đọc tiếp »
Hôm 30/10, Epoch Times cho đăng một lá thư của một nhóm chuyên gia gửi tới các nhà lãnh đạo thế giới, các nhà báo dũng cảm đấu tranh cho nhân quyền và những người yêu mến tự do. Nhóm đề nghị xây dựng một tổ chức thay thế Liên Hợp Quốc (LHQ) để xử lý các chính quyền chuyên chế, bao gồm chính quyền Trung Quốc và Nga.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình (ảnh: Reuters)
Dưới đây chúng tôi xin gửi tới quý độc giả phần tóm lược nội dung chính của lá thứ. Đọc tiếp »
Có chuyên gia cho rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã chọn Liên Hiệp Quốc (LHQ) làm công cụ để thúc đẩy sáng kiến “Vành đai và Con đường”, lợi dụng LHQ để thu thập dữ liệu lớn (big data) trên toàn cầu. Qua đó, họ tìm kiếm quyền định ra tiêu chuẩn mới từ đó đưa mô hình giám sát cũng như kiểm duyệt của ĐCSTQ ra toàn cầu, thúc đẩy kiểu chính trị bạo ngược toàn trị.
ĐCSTQ thúc đẩy mạnh mẽ kỷ nguyên dữ liệu lớn vì mục đích giám sát động thái của tất cả mọi người: đã ở đâu, gọi điện thoại gì, đọc tin tức gì… (Ảnh minh hoạ: Shutterstock)
Claudia Rosett là nhà nghiên cứu bán thời gian tại Viện Hudson và nhà nghiên cứu chính sách đối ngoại tại Diễn đàn Phụ nữ Độc lập (Independent Women’s Forum). Vào đầu tháng 10, bà đã đăng một bài bình luận trên The Wall Street Journal (Mỹ) chỉ ra rằng, ĐCSTQ đang lợi dụng LHQ để thu thập dữ liệu lớn trên toàn thế giới, nhằm theo dõi giám sát toàn cầu. Ngoài ra, vì ĐCSTQ đang lợi dụng các tổ chức quốc tế để tranh giành quyền đưa ra các tiêu chuẩn quốc tế khiến thế giới lo ngại rằng ĐCSTQ sẽ xuất khẩu mô hình chuyên chế của họ ra toàn thế giới. Đọc tiếp »
Gần đây, Trung Quốc và Liên Hợp Quốc (LHQ) đã ký một bản ghi nhớ, xác nhận rằng Trung tâm Nghiên cứu Dữ liệu lớn đầu tiên của LHQ sẽ được xây dựng tại tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Các chuyên gia nghi ngờ chính quyền Trung Quốc đang mượn danh nghĩa của LHQ để thiết lập “Mạng lưới tình báo toàn cầu” cho chính mình.
Quốc kỳ các nước ở trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva. (FABRICE COFFRINI/AFP via Getty Images)
Theo VOA, nhà nghiên cứu Claudia Rosett của Viện Hudson (Hudson Institute) đã viết trên The Wall Street Journal rằng, trong khi Hoa Kỳ hạn chế để dữ liệu rơi vào tay Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), thì Ban Thư ký Liên Hợp Quốc tại New York lại hợp tác với Bắc Kinh, còn muốn thiết lập một trung tâm dữ liệu chung toàn cầu ở Trung Quốc. Đọc tiếp »
Chiều ngày 14/10, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã tổ chức họp báo, trình bày về vấn đề nước Mỹ là sức mạnh thúc đẩy chính nghĩa trên thế giới. Ông cũng một lần nữa lên án Liên Hiệp Quốc để cho Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nga và Cuba vào Hội đồng Nhân quyền, ông cho rằng đây là sự lúng túng của Liên Hiệp Quốc, cũng là nguyên nhân mà Mỹ rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Ông Pompeo cũng tiết lộ, Mỹ cần xây dựng một liên minh toàn cầu, để gây áp lực cho ĐCSTQ, khiến ĐCSTQ phải trả giá cho hành vi xâm phạm nhân quyền của mình.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo (Ảnh chụp ngày 10/9/2019 bởi Andrea Hanks/ Nhà Trắng/ Flickr)
Hôm thứ Hai (ngày 12/10), Liên Hiệp Quốc đã bầu lại 15 ghế trong tổng số 47 ghế của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. ĐCSTQ, Nga và Cuba đã trúng cử, từ ngày 1/1/2021 sẽ bắt đầu nhiệm kỳ 3 năm. Đọc tiếp »
Một số trong số 15 quốc gia được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) hôm thứ Ba đã bị lên án vì vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, bao gồm Trung Quốc, Cuba, Pakistan và Nga, theo trang AXIOS.Đọc tiếp »
Nhiều nhóm nhân quyền đang kêu gọi các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc (LHQ) ngăn chặn việc Trung Quốc tranh cử ghế mới trong Hội đồng Nhân quyền LHQ (HRC) do hồ sơ nhân quyền khét tiếng của chế độ cộng sản Bắc Kinh, theo Taiwan News.
Vào ngày 13/10, Đại hội đồng LHQ sẽ chọn 15 thành viên vào Hội đồng Nhân quyền LHQ gồm 47 thành viên với nhiệm kỳ ba năm bắt đầu vào năm 2021. Các quốc gia tranh cử cho 4 vị trí mới trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương là Trung Quốc, Ả Rập Xê Út, Nepal, Pakistan, và Uzbekistan. Đọc tiếp »
Trung Quốc bị lên án gay gắt vì vi phạm nhân quyền tại diễn đàn Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc ở Genève, Thụy Sĩ, ngày 06/10/2020. Các nước phương Tây, do Đức đứng đầu, đã « vô cùng quan ngại đến tình hình nhân quyền ở Tân Cương và những diễn biến gần đây ở Hồng Kông ».
Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Geneve, Thụy Sĩ. REUTERS/Mike Segar
Trong cuộc họp của Ủy ban thứ ba của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đặc trách nhân quyền, đại sứ Đức tại Liên Hiệp Quốc Christophe Heusgen kêu gọi « Trung Quốc tôn trọng nhân quyền, đặc biệt là quyền của những người thuộc các sắc tộc và cộng đồng tôn giáo thiểu số, kể cả ở Tân Cương và Tây Tạng ». Trong số những nước ký vào bản kiến nghị có Hoa Kỳ, Canada, Haiti và Honduras Úc, Nhật Bản, New Zealand, Albanie, Bosnia. Đọc tiếp »
Trung Quốc, Nga và 24 quốc gia khác đã kêu gọi Hoa Kỳ và các quốc gia phương Tây chấm dứt việc sử dụng các lệnh trừng phạt đơn phương mà họ cho rằng khiến cho việc đối phó với COVID-19 trở nên khó khăn hơn, theo SCMP đưa tin hôm 6/10.
Trong bản tuyên bố do đặc phái viên Trung Quốc Zhang Jun đọc tại Liên Hợp Quốc, nước này cáo buộc Hoa Kỳ vi phạm nhân quyền, phân biệt chủng tộc có hệ thống và cản trở sự phát triển tại các quốc gia mà Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế. Đọc tiếp »
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) đã tổ chức một hội nghị video và đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hợp quốc Kelly Craft đã chỉ trích Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) che giấu dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Đáp lại, đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Trương Quân đã lớn tiếng chỉ trích Mỹ “quá đủ rồi”.
Đại diện Trung Quốc, Trương Quân phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (ảnh: Chụp màn hình video Youtube CNA).Đọc tiếp »
Anh Quốc hôm thứ Sáu (25/9) đã chỉ trích chế độ cộng sản Trung Quốc lạm dụng quyền và tự do tại Hồng Kông và Tân Cương. London cũng gây áp lực lên Bắc Kinh phải cho phép Liên Hiệp Quốc (LHQ) được tiếp cận Tân Cương không hạn chế.
Ông Tariq Ahmad, Bộ trưởng Anh Quốc về LHQ và Nhân quyền, hôm thứ Sáu (25/9) đã phát biểu tại Hội đồng Nhân quyền LHQ, kéo sự chú ý của cơ quan này vào “tình hình nghiêm trọng tại Trung Quốc”. Đọc tiếp »
Theo Fox News đưa tin hôm 24/9, Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc Kelly Craft đã chỉ trích một số thành viên Hội đồng Bảo an truyền bá “sự phẫn uất chính trị” thay vì thảo luận về bản thân đại dịch tại hội nghị liên quan đến virus Trung Cộng (virus corona mới, COVID-19). Bà cũng đề cập rằng Mỹ đã có những đóng góp to lớn trong cuộc chiến quốc tế chống virus.
Bà Kelly Craft – Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc. (Ảnh: Flickr).
Bà Kelly Craft nói: “Mỗi người trong số các vị nên cảm thấy xấu hổ, tôi kinh ngạc và phẫn nộ vì nội dung cuộc thảo luận hôm nay”. “Tôi thật sự khá xấu hổ vì hội đồng này. Các thành viên của hội đồng đã tận dụng cơ hội này để tập trung vào các mối thù hận chính trị thay vì vấn đề nguy cấp hiện có… “Đọc tiếp »
Người dân bình luận: “…những kẻ xấu xa luôn cưỡng đoạt quyền tự do ngôn luận của nhân loại sao lại có thể chễm chệ ngồi trên ghế của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc được đây”.
Nữ đại biểu Trung Quốc ngăn cản bài phát biểu của Giám đốc điều hành của Tổ chức Giám sát Liên Hợp Quốc (UN Watch). Ảnh: Chụp màn hình video.Đọc tiếp »
Ngày 22/9, tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ), nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định rằng, Bắc Kinh “không có ý định gây chiến tranh Lạnh hay nóng với bất kỳ quốc gia nào” khi căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, theo Reuters.
Người đứng đầu Trung Quốc Tập Cận Bình (Nguồn ảnh: Getty Images)
“Chúng tôi sẽ tiếp tục thu hẹp sự khác biệt và giải quyết tranh chấp với những quốc gia khác thông qua đối thoại và thương lượng. Chúng tôi sẽ không tìm cách chỉ phát triển bản thân mình hoặc thực hiện các hoạt động không mang lại kết quả gì”, ông Tập nói trong một tuyên bố được ghi âm trước cho cuộc họp của Đại hội đồng LHQ. Đọc tiếp »
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm 22/9 (giờ Mỹ) đã có bài phát biểu kéo dài hơn 7 phút tại phiên họp thường niên của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Từ Tòa Bạch Ốc, ông Trump đã vẽ chân dung nước Mỹ là quốc gia nhân từ, nhà lãnh đạo thế giới có trách nhiệm và Trung Quốc là kẻ gây hấn của thế giới.
Hai hôm sau khi ba cường quốc châu Âu là Anh, Đức và Pháp gởi chung một công hàm đến Liên Hiệp Quốc bác bỏ các yêu sách chủ quyền trên biển của Bắc Kinh tại Biển Đông, ngày 18/09/2020, Trung Quốc đã phản pháo bằng một công hàm khác, cũng gởi đến Liên Hiệp Quốc, nội dung phủ nhận lập luận của ba nước châu Âu.
Biển ĐôngCarte / RFI
Trong công hàm mang ký hiệu CML/63/2020, Trung Quốc trước hết đã bác bỏ quan điểm dựa trên Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS 1982 mà Anh, Đức và Pháp đã dùng làm cơ sở để phủ nhận các yêu sách của Bắc Kinh ở Biển Đông. Đọc tiếp »
Chính quyền Trump hôm thứ Bảy (19/9) đã loan báo tất cả các chế tài Liên Hiệp Quốc áp lên Iran đã được khôi phục theo điều khoản “tái thiết lập” (snapback).
Theo hãng tin AP, chính phủ Mỹ hôm 19/9 cho biết hành động kích hoạt cơ chế “snapback” trong nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc mà bao hàm thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 đã có hiệu lực từ 20 giờ ngày 19/9 (giờ miền đông nước Mỹ). Đọc tiếp »
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro cùng với nhiều bộ trưởng trong chính phủ của ông vừa bị Liên Hiệp Quốc cáo buộc là nguồn gốc gây nên tội ác chống nhân loại ở Venezuela.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro trong một cuộc họp báo tại Caracas, hồi tháng Ba 2020.AP Photo/Matias Delacroix
Trong một bản báo cáo được đưa ra vào hôm qua, 16/09/2020, các nhà điều tra Liên Hiệp Quốc cho biết là họ có những « cơ sở hợp lý » để kết luận rằng giới chức Venezuela đã thực hiện nhiều hành vi trái phép, dẫn tới các tội ác chống nhân loại, nêu bật những vụ tra tấn thường xuyên không kể đến những vụ ám sát. Theo trưởng nhóm điều tra của Liên Hiệp Quốc, những hành vi này phải được đưa ra xét xử ở Tòa Án Hình Sự Quốc Tế. Đọc tiếp »
Jan Bochenski, Mid-Levels – Published: 12:10am, 12 Sep, 2020
Tôi viết thư có tham chiếu đến chuyên mục của Wang Xiangwei *, “Căng thẳng Mỹ-Trung: Chiến tranh Triều Tiên là một tính toán sai lầm. Nó có thể xảy ra một lần nữa với Đài Loan ”(ngày 5 tháng 9), trong đó nói rằng Hoa Kỳ đã tính toán sai ý định của Trung cộng liên quan đến cuộc xung đột đó khoảng 70 năm trước.
UN troops fight in the streets of Seoul on September 20, 1950. Photo: AFP
Tôi muốn nhắc bạn đọc rằng chiến tranh Triều Tiên là một hoạt động của Liên hợp quốc sau một cuộc bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an vào tháng 6 năm 1950 và quân đội từ 16 quốc gia – bao gồm cả Thái Lan và Philippines từ Đông Nam Á – đã tham gia, mặc dù dưới sự lãnh đạo của Hoa Kỳ. tướng Douglas MacArthur khi Hoa Kỳ cung cấp phần lớn các nguồn lực. Đọc tiếp »
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, việc Đài Loan yêu cầu được tham dự Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) năm nay càng có ý nghĩa đối với các nhà lãnh đạo thế giới.
Hình ảnh lá cờ Đài Loan tại Đại sứ quán Đài Loan ở San Salvador, Hoa Kỳ vào ngày 21/8/2018. (MARVIN RECINOS / AFP qua Getty Images)
Đài Loan là một trong số ít quốc gia đối phó thành công với cuộc khủng hoảng đại dịch virus Corona Vũ Hán hiện nay, trong khi đó Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) liên tục hứng chịu búa rìu chỉ trích từ các nước vì che đậy thông tin cập nhật trong giai đoạn đầu của đại dịch. Đọc tiếp »
Bức thư bao gồm các phân tích pháp lý về Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông.
Sáng 4/9, Reuters đưa tin, các chuyên gia nhân quyền của Liên Hợp Quốc tại Geneva vừa viết thư cho Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), nêu quan điểm rằng Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông đã “vi phạm một số quyền cơ bản”, và lo ngại luật này sẽ được sử dụng để truy tố các nhà hoạt động chính trị ở Hồng Kông.
Người biểu tình Hồng Kông dương cao biểu ngữ “đây là Hồng Kông không phải Trung Quốc” trong một cuộc biểu tình ngày 16/6/2019 (ảnh: Shutterstock).Đọc tiếp »
Lời người dịch: Có lẽ nhiều người lấy làm ngạc nhiên với việc ngày 24/8 vừa qua đại diện của Trung Quốc đã được bầu làm thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020-2029, bất chấp việc bồi đắp đảo nhân tạo và nhiều hành động “bắt nạt” trên Biển Đông gần đây của họ, cũng như việc Mỹ đã kêu gọi các nước không bầu cho Trung Quốc vào vị trí này. Tuy nhiên, với các nhà nghiên cứu và những người quan tâm đến chính trường quốc tế, điều đó không mấy bất ngờ, như bài viết dưới đây cho thấy.
U.N. Secretary-General António Guterres meets Chinese President Xi Jinping during the Forum on China-Africa Cooperation at the Great Hall of the People in Beijing on Sept. 3, 2018. Andy Wong/AFP via Getty ImagesĐọc tiếp »
Trước đó, Mỹ đã từng hối thúc các nước không bầu cho ứng viên Trung Quốc vào vị trí thẩm phán của Toà án quốc tế về luật biển, nói rằng điều này chẳng khác gì “thuê một một người chuyên đốt phá để vận hành sở cảnh sát phòng cháy chữa cháy”.
Các thẩm phán đương nhiệm của ITLOS (Ảnh: ITLOS)
Ngày 24/8, 166 quốc gia thành viên của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 đã có mặt tại phòng họp Đại hội đồng LHQ để tham dự Hội nghị lần thứ 30 của Công ước (SPLOS) và bỏ phiếu kín bầu 7 thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020 – 2029. Đọc tiếp »
Bắc Kinh đã âm thầm gieo hạt giống tại Liên Hiệp Quốc và một loạt các tổ chức quốc tế khác bằng chính công dân từ Hoa lục, thu hút nhiều ảnh hưởng hơn ngay cả khi Washington đang rút lui một cách thiếu suy nghĩ.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres gặp Chủ tịch Trung Hoa Tập Cận Bình trong Diễn đàn Hợp tác Trung Hoa-Châu Phi tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh vào ngày 3 tháng 9 năm 2018. Nguồn: ANDY WONG/AFP VIA GETTY IMAGES
Tuần này, Trung Hoa tăng cường đàn áp báo chí và các lực lượng ủng hộ dân chủ khác ở Hong Kong, cho thế giới thấy chân dung thật của Bắc Kinh là một siêu cường đàn áp và bắt nạt. Nhưng tại trụ sở Liên Hiệp Quốc, Trung Hoa vẫn được xem như một quốc gia kiểu mẫu. Đọc tiếp »
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc hôm thứ Sáu (14/8) đã bác nghị quyết của Mỹ nhằm gia hạn một lệnh cấm vận vũ khí Iran kéo dài 13 năm và sẽ hết hạn vào tháng Mười.
Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại New York, Mỹ. (Ảnh: ShutterStock)
Nghị quyết ngắn của Mỹ nhằm gia hạn lệnh cấm vận vũ khí Iran “cho đến khi Hội đồng Bảo an quyết định khác” chỉ tập hợp được 2 phiếu ủng hộ trong Hội đồng Bảo an gồm Mỹ và Cộng hòa Dominica. Trong khi, nghị quyết này cần phải nhận được tối thiểu 9 phiếu ủng hộ và không bị 1 trong 5 thành viên thường trực phủ quyết. Đọc tiếp »
Hôm 12/8, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có bài phát biểu tại Praha, thủ đô Cộng hòa Séc. Ông đã giải thích lý do Mỹ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới và Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Ông Pompeo nói rằng, việc để cho các tổ chức không hoàn thành sứ mệnh của mình sử dụng nguồn lực và sức ảnh hưởng của Mỹ là điều không hợp lý. (Getty)
Ông Pompeo cho biết, những tổ chức nói trên đều có mục đích nhất định khi được thành lập, Tổng thống Trump yêu cầu nhóm làm việc của ông phải luôn suy nghĩ về vấn đề: Liệu các tổ chức này có đóng đúng vai trò của họ hay không và họ có hiện thực đúng như mục đích ban đầu khi được thành lập hay không; liệu Hoa Kỳ có thể tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động và khả năng tạo ra kết quả thực tế của các tổ chức này thông qua vai trò của mình trong các tổ chức này hay không. Đọc tiếp »